Những câu hỏi liên quan
Tử-Thần /
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 20:46

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left[\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\right]=\dfrac{49}{99}\\ \Leftrightarrow1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x-1}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{98}{99}\\ \Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{98}{99}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{99}\\ \Leftrightarrow2x+1=99\Leftrightarrow x=49\)

Bình luận (1)
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 9 2021 lúc 17:38

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\dfrac{98}{99}\\ \Leftrightarrow1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2x-1}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{98}{99}\\ \Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{98}{99}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x+1-1}{2x+1}=\dfrac{98}{99}\Leftrightarrow198x=196x+98\\ \Leftrightarrow2x=98\Leftrightarrow x=49\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lưu Thùy Trang
15 tháng 10 2022 lúc 20:05

Nguyễn Hoàng Minh cho hỏi 2x + 1 - 1 đâu ra v ạ??

Bình luận (0)
Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
28 tháng 3 2017 lúc 13:08

b) Vì \(\left|x+\dfrac{1}{1.3}\right| \ge0;\left|x+\dfrac{1}{3.5}\right|\ge0;...;\left|x+\dfrac{1}{97.99}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow50x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Khi đó: \(\left|x+\dfrac{1}{1.3}\right|=x+\dfrac{1}{1.3};\left|x+\dfrac{1}{3.5}\right|=x+\dfrac{1}{3.5};...;\left|x+\dfrac{1}{97.99}\right|=x+\dfrac{1}{97.99}\left(1\right)\)

Thay (1) vào đề bài:

\(x+\dfrac{1}{1.3}+x+\dfrac{1}{3.5}+...+x+\dfrac{1}{97.99}=50x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{97.99}\right)=50x\)

\(\Rightarrow49x+\left[\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\right]=50x\)

\(\Rightarrow49x+\dfrac{16}{99}=50x\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{16}{99}\)

Vậy \(x=\dfrac{16}{99}.\)

Bình luận (12)
Trần Lê Cẩm Tú
Xem chi tiết
Valentine
21 tháng 3 2017 lúc 21:37

a, đặt đề bài là A

Ta có : A=( 1-1/2+1/2-1/3+...+1/9-1/10).(x-1)+1/10.x=x-9/10

= (1-1/10).(x-1)+1/10.x

= 9/10 .( x-1 )+1/10.x

=1.x-9/10

nên x= 0 hoặc 1

Bình luận (0)
Valentine
21 tháng 3 2017 lúc 21:37

với -1 nữa nha

Bình luận (0)
Mạch Trần Quang Nhật
Xem chi tiết
Mới vô
30 tháng 10 2017 lúc 13:18

\(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\dfrac{49}{99}\\ \Leftrightarrow2\left(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\right)=2\cdot\dfrac{49}{99}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\dfrac{98}{99}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x-1}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{98}{99}\\ \Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2x+1}=1-\dfrac{1}{99}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{99}\\ \Rightarrow2x+1=99\\ \Leftrightarrow2x=98\\ \Leftrightarrow x=49\)

Bình luận (0)
nguyễn thái hồng duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 7 2022 lúc 20:14

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{7x+10}{x+1}\left(x^2-x-2-2x^2+3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+10\right)\left(-x^2+2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+10\right)\left(x^2-2x-3\right)=0\)

=>(7x+10)(x-3)=0

hay \(x\in\left\{-\dfrac{10}{7};3\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow\dfrac{13}{2x^2+7x-6x-21}+\dfrac{1}{2x+7}-\dfrac{6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{13}{\left(2x+7\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{1}{\left(2x+7\right)}-\dfrac{6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow26x+91+x^2-9-12x-14=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+14x+68=0\)

hay \(x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Ngoc An Pham
Xem chi tiết
TNA Atula
19 tháng 1 2018 lúc 22:06

Dat A=\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{13.15}\)

2A=\(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{13.15}\)

= 1-\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-....+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\)

= 1-\(\dfrac{1}{15}=\dfrac{14}{15}\)

=> A=\(\dfrac{7}{15}\)

Ta co : \(\dfrac{7}{15}\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

=> \(\dfrac{7}{15}x-\dfrac{7}{15}+\dfrac{7}{15}=\dfrac{3}{5}x\)

=> \(\dfrac{7}{15}x-\dfrac{3}{5}x=0\)

=> x\(\left(\dfrac{7}{15}-\dfrac{3}{5}\right)=0\)

=> x\(\left(-\dfrac{2}{15}\right)=0\)

=> x=0

Bình luận (0)
Ngô Thị Anh Minh
19 tháng 1 2018 lúc 22:07

\(\left(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{13.15}\right)\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=>\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{13.15}\right)\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=>\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\right)\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=>\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{15}\right)\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=> \(\dfrac{7}{15}\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=>\(\dfrac{7}{15}x-\dfrac{7}{15}=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=>\(\dfrac{7}{15}x-\dfrac{3}{5}x=\dfrac{-7}{15}+\dfrac{7}{15}\)

<=> \(\dfrac{-2}{15}x=0\)

<=> \(x=0\)

Vậy: \(s=\left\{0\right\}.\)

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
29 tháng 1 2022 lúc 11:21

Chia nhỏ ra

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 14:16

a: =>1/2x=7/2-2/3=21/6-4/6=17/6

=>x=17/3

b: =>2/3:x=-7-1/3=-22/3

=>x=2/3:(-22/3)=-1/11

c: =>1/3x+2/5x-2/5=0

=>11/15x=2/5

hay x=6/11

d: =>2x-3=0 hoặc 6-2x=0

=>x=3/2 hoặc x=3

Bình luận (0)
Nguyễn Fang Long
Xem chi tiết